Tìm hiểu về gà chọi, phân loại nguồn gốc và giống gà Việt Nam

Gà chọi hay gà đá Việt Nam là những giống gà rất hiếu chiến, thường nuôi với mục đích là để mang đi thi đấu. Gà chọi Việt có hai loại chính đó là gà giống đòn và gà cựa. Gà đòn thường nuôi ở khu vực phía Bắc và Trung, còn gà cựa thường được nuôi rất nhiều ở phía Nam. Hãy cùng tìm hiểu về gà chọi kỹ hơn từ A đến Z trong bài viết dưới đây.

Phân loại gà chọi Việt Nam

Các loại gà chọi tại Việt Nam thì tùy thuộc vào giống gà sẽ có thông tin cụ thể về trọng lượng cũng như cách phân biệt đặc điểm cơ thể khác nhau. 

  • Gà đòn trọng lượng khoảng từ 2,8 kg – 4,0 kg. Gà nòi đòn là giống gà có trụi cổ thuộc giống gà cổ xưa. Chân gà này cao, cốt khá lớn thường xuyên dùng chân để đá trơn hoặc bịt cả cựa, đây chính là tổ tiên của dòng gà chọi Việt Nam. Gà đòn thường thì có thể trạng lớn hơn so với các dòng gà khác, rất dũng mãnh và gan lỳ. Dù không nhanh nhẹn như dòng gà nòi cựa, nhưng có đòn đá hiểm ác vô cùng mạnh.
  • Gà cựa có cựa nguyên hoặc cựa bằng kim loại nhọn được gắn vào chân. Giống gà cựa này thường có cân nặng khoảng 3kg. Đá gà cựa không khác gì một hình thức sát phạt, để tra vào chân gà thật bén để tham chiến. Gà nòi cựa còn gọi với cái tên khác là gà nòi, hay là gà nòi cựa.
Phân loại gà chọi Việt Nam
Phân loại gà chọi Việt Nam

Nguồn gốc phân bố các loại gà chọi tại Việt Nam

Giống gà nòi Việt Nam đã được thuần hóa cách đây hơn cả thập kỷ tại Đông Nam Á trong một khu vực phạm vi các nước bao gồm: Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. Qua quá trình lai tạo giống phức tạp, hiện nay ở Việt Nam đang có một số giống gà nòi rất nổi tiếng được đa số anh em đá gà yêu chuộng. 

Xem thêm:  Đứng xem đá gà có bị phạt hay không?

Giống gà miền Bắc – Trung

Miền Bắc thường hay gọi gà nòi là gà chọi bởi vì chúng được nuôi để chọi nhau, đá nhau. Tại đây có các loại gà mãnh hổ như: Gà Thổ Hà (Bắc Giang), Nghi Tàm, Nghĩa Đô, Đồ Sơn (Hải Phòng), Vân Hồ (Hà Nội). Bên cạnh đó đa số các tỉnh như: Thái Nguyên, Phú thọ, Sơn la đều có các dòng gà nòi nổi tiếng riêng.

Miền Trung có nhiều lò nuôi gà tên tuổi: Gà Phan Rang Ninh Thuận, gà Vạn Giã Khánh Hòa, gà sông Vệ Quảng Ngãi, gà đòn Bình Định. Nếu mà người chơi tham gia đá gà Liên Tỉnh thì chắc chắn nơi nào cũng gặp gà chọi Bình Định, nên cẩn thận bởi vì giống gà này rất có tiếng mãnh hổ, hung hăng. 

Nguồn gốc phân bố các loại gà chọi tại Việt Nam
Nguồn gốc phân bố các loại gà chọi tại Việt Nam

Nhiều lò gà Bình Định được biết đến như: Gà Hoài Châu Hoài Nhơn, Gà Gò bồi Tuy Phước, Gà Mộc Bài Hoài Anh, Gà cát Chánh Phù Cát, Gà bắc sông Kôn Tây Sơn,..

Các giống gà đòn miền Nam

Miền Nam nổi tiếng là có các loại gà chọi chuyên nuôi để đi đá: Gà Chợ Lách Bến Tre, Gà Cao Lãnh Đồng Tháp, gà Châu Đốc An Giang, Gà chọi Bà Điểm,..Tự nhiên đa số gà ở miền Nam sẽ là gà đá cựa. Nếu anh em tham gia các giải đấu ở miền Nam thì đa số là ăn thua chứ không có thể chiêm ngưỡng những lối đá hay đẹp của gà.  Ngoài ra anh em có thể tham khảo thêm các bài hay về gà cựa sắt: Cách chọn gà đá cựa sắt hay, cách nuôi gà đá cựa sắt có lực,…

Gà chọi bíp thì có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, với đặc tính là máu lửa chỉ cần vào đánh nhau thôi là đã có thể hung dữ, trấn áp đối thủ. Gà khi được 7 ngày tuổi đã biết chọi đá nhau và loại gà này nặng khoảng tầm 1 kg thì rụng lông. Da chuyển sang màu đỏ nên thân hình vạm vỡ hơn. Những con mái thì có đôi chân cao chắc khỏe da đỏ rực. Chúng có tên là gà chọi bíp bởi vì giống gà này hay ngủ trên cây và chỉ ăn khóc Bim Bíp thôi. Trước đây gà chọi bíp được nuôi để đem chọi tại các dịp lễ hội, nhưng trong năm gần đây giống gà này được người chơi săn lùng để ăn hoặc làm quà bởi vì thịt cực kỳ thơm ngon, săn chắc có thể chế biến nhiều món khác nhau.

Xem thêm:  Đá mài cựa gà là gì? Cách mài cựa gà sao cho chuẩn nhất 
Các giống gà đòn miền Nam
Các giống gà đòn miền Nam

Cũng có thể nói đây là một giống gà rất tốt từ thể trạng cho đến màu sắc, hình giá thanh tú. Đặc biệt có cặp cựa rất dày và gan dạ trong trận chiến. Sản lượng trứng của giống gà này không nhiều chỉ khoảng từ 7 đến 12 trứng nhưng một khi đã nuôi thì có lẽ sư kê muốn giống như một dòng gà chọi. 

Gà nòi Chợ Lách thì cũng rất độc đáo bởi vì đây là loại gà nghệ thuật với những cú đá cực kỳ đẹp mắt. Nhờ vào những điều kiện đặc biệt mà nghề nuôi gà nòi đã xuất hiện ở đây khá lâu. Chợ Lách chính là nơi đã lưu giữ được nguồn gen của các giống gà quý hiếm nhất hiện nay. 

Hiện nay có rất nhiều sư kê đang muốn tìm gà nòi Chợ Lách để phối giống hảo hạn này, nhằm tạo ra những giống gà to khỏe hơn để mang đi thi đấu. Không những di truyền được tính hung hăng, hiếu chiến, ra đòn cực hiểm mà chúng còn nhanh nhẹn thông minh hơn.

Để có thể lai tạo ra một giống và tốt nhất thì vấn đề quan trọng là phải biết cách lựa chọn gà mái đi kèm với gà trống để lai tạo với nhau. Gà mái cũng phải có ngoại hình chắc khỏe, hung hăng để di truyền được tính chất đó sang đàn con. Gà trống phải đang lì, cơ thể săn chắc và có khả năng chịu đòn tốt nhanh nhẹn hơn hẳn. 

Thông qua những chia sẻ của DAGA 88 về cách tìm hiểu về gà chọi cũng như phân loại nguồn gốc gà 3 miền thì mong rằng sẽ giúp ích cho anh em trong việc lựa chọn chiến kê khỏe mạnh, lanh lẹ, tốt nhất trong những trận đá gà gà chọi trực tiếp. 

Tắt Quảng Cáo [X]